透過您的圖書館登入
IP:3.17.176.70
  • 學位論文

十八至二十世紀越南文人中華觀之流變

The Evolution of the Views on Chunghua of the Vietnamese Literati from the 18th to the 20th Century

指導教授 : 張崑將 張志銘
若您是本文的作者,可授權文章由華藝線上圖書館中協助推廣。

摘要


本論文以歷史演義小說與歷史兩大方面作研究分析以探討越南文人之中華觀。在歷史演義小說的部分,由於越南歷史演義小說的作者在撰寫時是秉持著一種與修史同樣的心態,因此本論文採取《皇越春秋》、《越南開國志傳》、《皇黎一統志》和《皇越龍興志》等四部歷史演義小說以研究其在不同時期之中華觀及其流變,以補越南正史之不足。在歷史的部分,選擇越南在此時期之三位重要代表人物黎貴惇、李文馥和潘佩珠,其中前兩位黎貴惇、李文馥為燕行使,黎貴惇為越南著名的政治家與哲學家,李文馥為曾周遊列國的華裔文人。第三位潘佩珠為19世紀末20世紀前葉的越南愛國志士。經過本論文採取呂格爾的詮釋學方法研究分析後,得出研究結果並作中華觀類型傾向之歸類,可分為南北朝型、二重朝貢型、地理型、文化型與兄弟型等五種。其中《皇越春秋》之描述屬於南北朝型;《越南開國志傳》、《皇黎一統志》和《皇越龍興志》皆為二重朝貢型;黎貴惇的觀點傾向地理型;李文馥為文化型;潘佩珠則偏重於兄弟型之觀點。這五種類型的關係多多少少都是互相含攝的,並不是非此即彼的截然二分,只是每個越南文人皆偏重於某個中華觀而已。例如:地理型中華觀與其他型的中華觀息息相關,筆者根據考察的結果,選其側重面來呈現,以凸顯其中華觀之特色。以趨勢來觀察,越接近現代,越南文人雖仍然認同漢文化,但已經漸漸沒有南北朝分立的觀點。由於在此時期越南已是世界之成員,國際間交流日漸頻繁,因而李文馥與潘佩珠都擁有國際視野,將過去中越南北朝分立的觀點逐漸轉為全球視角。總之,越南文人中華觀之流變由最初的南北朝型,發展深化到二重朝貢型及地理型,再來發展至重視價值的文化型,最後發展到受傳統越南神話與亞洲主義影響下,強調中越合作的兄弟型中華觀。

並列摘要


This paper discusses the evolution of the views on Chunghua of the Vietnamese literati from the 18th to the 20th century from the perspectives of romanticized historical novels and true history. Vietnamese authors wrote romanticized historical novels with the same seriousness of historians recording history. Therefore, four romanticized historical novels, Hoàng Việt Xuân Thu (Spring and Autumn in Imperial Vietnam ), Việt Nam Khai Quốc Chí Truyện (The Story of the Founding of Vietnam ), Hoàng Lê nhất thống chí (Unification Records of the Imperial Lê ), and Hoàng Việt Long Hưng Chí (Dragon Rising Records of the Imperial Việt), were selected to examine how Chunghua was viewed and the changes of such views at the time they were written to supplement the official history of Vietnam. The official history of Vietnam was examined through an analysis of three representative historical figures: Lê Quý Đôn, a famous statesman and philosopher in Vietnam; Lý Văn Phức, a Chinese Vietnamese literato who traveled around nations; and Phan Bội Châu, a Vietnamese patriot during the late 19th and early 20th centuries. Particularly, Lê Quý Đôn and Lý Văn Phức worked as tributary envoys to China. The analysis was completed through the use of the Ricœur’s hermeneutics, and the results were categorized according to five types of views on Chunghua, namely Northern and Southern Dynasty type, double tribute type, geographic type, cultural type, and fraternal type. Hoàng Việt Xuân Thu belongs to the Northern and Southern Dynasty type; Việt Nam Khai Quốc Chí Truyện, Hoàng Lê nhất thống chí, and Hoàng Việt Long Hưng Chí belong to the double tribute type; the perspective of Lê Quý Đôn was of a geographic perspective; that of Lý Văn Phức was of a cultural perspective; and that of Phan Bội Châu was of a fraternal perspective. The relationships of these five types of views on Chunghua are mutually inclusive, but each Vietnamese literati has a different focus. Regarding the temporal sequence of the tributary envoys to China, Lê Quý Đôn focused on the nature of the geographic significance of the views on Chunghua, whereas Lý Văn Phức focused on that of the cultural significance. Phan Bội Châu considered China and Vietnam as brotherly states. Regarding the developmental trend of the views on Chunghua, although all the Vietnamese literati identified with the Han culture, those active in the periods closer to the modern era showed less traces of distinction between the Northern and Southern Dynasties. Because Vietnam had become a member of the international community with increasingly prevalent international exchange by the time of Lý Văn Phức and Phan Bội Châu, the two mentioned figures were notable for their international perspectives; that is, rather than viewing China and Vietnam as respectively the Northern and Southern dynasties, Lý Văn Phức and Phan Bội Châu adopted the global perspective. Trích yếu Bài luận án này nghiên cứu và phân tích hai khía cạnh chính về tiểu thuyết lịch sử và lịch sử, để thảo luận về quan điểm của các văn nhân Việt Nam đối với Trung Hoa. Trong phần tiểu thuyết lịch sử, bởi tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đã giữ một tâm thái giống như nghiên cứu và viết sử khi biên soạn, do đó luận án này đã trích trong bốn bộ lịch sử tiểu thuyết "Hoàng Việt Xuân Thu", " Việt Nam Khai Quốc Chí Truyện", "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" và "Hoàng Việt Long Hưng Chí" để nghiên cứu về quan điểm Trung Hoa và sự giao lưu tiếp biến văn hóa trong các thời kỳ khác nhau, hầu bù đắp những thiếu sót trong chính sử Việt Nam. Về phần lịch sử, thì ông Lê Quý Đôn, Lý văn Phức và Phan Bội Châu là ba nhân vật đại diện quan trọng được cử chọn của Việt Nam vào thời kỳ này, trong đó, Lê Quý Đôn và Lý văn Phức là hai vị sứ thần được phái đi sứ Yên Kinh (Trung Quốc), Lê Quý Đôn là một nhà chính trị và nhà triết học nổi tiếng của Việt Nam, còn Lý văn Phức là một nhà văn học người gốc Hoa từng đi chu du khắp các nước. Phan Bội Châu là vị thứ ba, là một nhà chí sĩ cách mạng yêu nước Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Sau khi thông qua luận án đã áp dụng phương pháp thông diễn học của Paul Ricoeur để nghiên cứu và phân tích, kết quả nghiên cứu được thu thập và được phân loại thành loại hình xu hướng về quan điểm Trung Hoa, có thể được chia làm năm loại : loại hình Nam-Bắc triều, triều cống hai mặt, địa lý, văn hóa và loại hình huynh đệ. Trong đó, những mô tả về "Hoàng Việt Xuân Thu" thuộc loại hình Nam-Bắc triều; "Việt Nam Khai Quốc Chí Truyện", " Hoàng Lê Nhất Thống Chí" và "Hoàng Việt Long Hưng Chí" đều thuộc loại hình triều cống hai mặt; quan điểm của Lê Quý Đôn thiên về địa lý; Lý Văn Phức thuộc loại hình văn hóa; và quan điểm của Phan Bội Châu thì lại thiên trọng về huynh đệ. Mối quan hệ của năm loại hình này ít nhiều cũng đều hàm chứa và cai quản lẫn nhau, chứ không phải là sự phân tách của cái này hay cái kia, chỉ là mỗi văn nhân Việt Nam đều thiên trọng hơn về một quan điểm nào đó đối với Trung Hoa mà thôi. Ví dụ như: loại hình địa lý, có mối liên quan chặt chẽ với các loại hình khác của quan điểm về Trung Hoa. Căn cứ vào kết quả khảo sát, tác giả đã chọn trọng tâm trình bày nhằm thể hiện làm nổi bật những đặc sắc của quan điểm đối với Trung Hoa. Xét qua xu hướng cho thấy, tuy giới văn nhân Việt Nam vẫn tán đồng với văn hóa Hán, nhưng càng gần với thời kỳ hiện đại, thì họ đã dần mất đi quan điểm về sự tách biệt của Nam-Bắc triều. Bởi Việt Nam đã là một thành viên của thế giới trong thời kỳ này và sự giao lưu quốc tế ngày càng trở nên thường xuyên hơn, nên cả Lý Văn Phức và Phan Bội Châu cũng đều có tầm nhìn quốc tế, dần dần chuyển biến quan điểm về sự tách biệt Nam-Bắc triều của Trung Quốc- Việt Nam trong quá khứ, thành một gốc nhìn viễn cảnh toàn cầu. Tóm lại là sự giao lưu và tiếp biến văn hóa về quan điểm của các văn nhân Việt Nam đối với Trung Hoa, ban đầu từ loại hình Nam-Bắc triều dần phát triển sâu sắc hơn đến loại hình “triều cống hai mặt” và “địa lý”; chuyển sang phát triển loại hình coi trọng về giá trị “văn hóa”; cuối cùng, dưới sự ảnh hưởng của thần thoại truyền thống Việt Nam và chủ nghĩa Á Đông, đã phát triển quan điểm nhấn mạnh về loại hình “huynh đệ” dựa trên quan hệ hợp tác Trung - Việt.

參考文獻


【中越日韓文論著】
一、古代文獻
《大方廣佛華嚴經》,80卷,收入《大正新脩大藏經》(臺北:新文豐,1983年),第10冊。
〔漢〕毛亨傳,鄭玄注,〔唐〕孔穎達疏:《毛詩注疏》,收入清.阮元校:《十三經注疏》(臺北:藝文印書館,1960年)。
〔漢〕鄭玄注,〔唐〕孔穎達疏:《禮記注疏》,收入清.阮元校:《十三經注疏》 (臺北:藝文印書館,1960年)。

延伸閱讀