透過您的圖書館登入
IP:3.138.200.66
  • 期刊

The Values of Champa Ceramics in Asia

Những giá trị gốm Champa o châu Á

摘要


According to the theory of cultural ecology (Julian Steward) and the theory of cultural exchange and acculturation of American anthropologists; combined with research method, synthesis method, especially anthropological fieldwork method, this article presents an overview of Champa ceramics in Vietnam as Sa Huynh - Quang Ngai which dates back 3000 years ago (around 1000 BC), Go Sanh - Binh Dinh (13th-15th century), Bau Truc (Ninh Thuan), Binh Duc (Binh Thuan), Krango (Lam Dong) currently to Champa's ceramics on the Asian commercial markets in Japan, Philippine, Thailand, Laos and ethnic minority groups in Borneo island. From the research results, we realized that, thanks to the geographical position and favorable ecological environment, and the exchanges between Champa, Dai Viet and China in the 13th-15th century, Champa people improved the techniques and quality of their ceramic products. Particularly, Champa people made Go Sanh ceramics in Binh Dinh, a line of high quality glazed ceramics not only served the Champa aristocratic class but also were a high value export product. However, after 15th century, this ceramic product disappeared; currently, there are only coarse pottery lines in Bau Truc, Binh Duc and Krango villages. In the fact that Vietnam should preserve Champa ceramics, toward to connecting, reviving the market and reaffirming the brand of ancient Champa ceramics in Asia.

並列摘要


Dựa vào thuyết sinh thái văn hóa (Julian Steward), thuyết về giao lưu, tiếp biến văn hóa của các nhà Nhân học Mỹ, đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu, đặc biệt là phương pháp điền dã Nhân học, bài viết trình bày tổng quan về gốm Champa ở Việt Nam và châu Á. Kết quả nghiên cứu, tác giả nhận thấy, nhờ vị trí địa lý, môi trường sinh thái thuận lợi, cộng với quá trình giao lưu với Đại Việt - Trung Hoa vào thế kỷ 13-15, người Chăm đã nâng cao được kỹ thuật và chất lượng sản phẩm gốm của họ. Cụ thể là người Chăm đã sản xuất được gốm Gò Sành (Bình Định, thế kỷ 13 - 15). Đây là dòng gốm tráng men cao cấp không chi phục vụ cho giai câp quy tôc, hoang gia Champa ma con la gôm thương mai có giá trị cao, xuât khâu sang các nước châu Á như Nhật Bản, Philipin, đảo Borneo, Thái Lan, Lào. Tuy nhiên, sau thế kỷ 15 dòng gốm này biến mất cùng với sự suy thoái, hiện nay chỉ còn dòng gốm thô ở làng Bàu Trúc (Ninh Thuận), Bình Đức (Bình Thuận) và Krangọ (Lâm Đồng). Thiết nghĩ Việt Nam nên tiến tới kêt nôi, vưc dây thi trưng, tai khẳng đinh lai thương hiêu gôm Champa xưa ơ khu vưc châu A.

延伸閱讀